当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
Câu hỏi ứng xử của Miss Grand Thailand 2023 được cho không phù hợp với khuôn khổ cuộc thi.
Trong vòng chung kết của cuộc thi sắc đẹp diễn ra tối 29/4, các thí sinh được hỏi sẽ chọn ai làm thủ tướng tiếp theo của Thái Lan. Các câu trả lời sau đó khiến khán giả không hài lòng. Tuy nhiên, sự chỉ trích vẫn chủ yếu nhằm vào câu hỏi của ban tổ chức.
Nhiều người dùng Twitter cho rằng câu hỏi hoàn toàn không phù hợp với chương trình và cũng không giúp các thí sinh thể hiện tiềm năng của mình. Thậm chí, một số người còn cáo buộc ban tổ chức lợi dụng câu hỏi này để trục lợi, cố tình gây tranh cãi.
Vương miện cuối cùng thuộc về Thaweeporn Aoom Phingchamrat, người đã vượt qua các thí sinh đến từ 77 tỉnh thành. Aoom sẽ đại diện Thái Lan dự thi Miss Grand International 2023 tại Việt Nam vào cuối năm nay.
![]() |
Miss Grand Thailand 2023 nhiều lần bị khán giả chỉ trích vì cố tình tạo scandal. |
Ngay từ những buổi họp báo đầu tiên cho đến đêm chung kết, Miss Grand Thailand 2023 đã nhiều lần bị lên án vì cố tình gây tranh cãi để câu view.
Trang phục của Hoa hậu Engfa Waraha và các thí sinh trong cuộc thi bị chỉ trích hở hang quá mức, phản cảm.
Chủ tịch cuộc thi Nawat Itsaragrisil có nhiều phát ngôn gây sốc như quyết định trao 10 vương miện cho top 10 Miss Grand International 2022 hay quát mắng một thí sinh trong giờ ăn trưa.
Miss Grand Thailand 2023 không phải là cuộc thi sắc đẹp đầu tiên có câu hỏi ứng xử gây tranh luận. Miss Grand Vietnam 2022 cũng từng nhận nhiều ý kiến trái chiều khi đưa ra câu hỏi phức tạp cho thí sinh Mai Ngô: "Hiện nay có rất nhiều sinh viên ra trường nhưng không xin được việc làm, trong khi đó nhiều doanh nghiệp khó tuyển nhân sự. Vậy theo quan điểm của bạn, hiện tượng này là như thế nào?".
Trong một bài phân tích năm 2016, The Atlanticnhận định trả lời ứng xử là phần thi phi lý nhất trong cuộc thi hoa hậu. Còn trong bài viết hồi cuối năm 2021, Business Insider cho rằng các câu hỏi về vấn đề chung chung "chỉ làm mất thời gian và đánh gục những người phụ nữ thông minh, thành đạt".
Hoa hậu Hoàn vũ 2018 Catriona Gray, một trong những hoa hậu có câu trả lời ấn tượng nhất tại cuộc thi sắc đẹp, nói rằng ứng xử là phần thi khó khăn, căng thẳng và khiến các thí sinh ám ảnh, lo sợ nhất.
"Khó khăn ở chỗ cuộc thi chỉ cho bạn chưa đầy một phút để suy nghĩ và nói. Nhưng nếu đó là một câu hỏi cần nhiều lý giải, nhiều lập luận để chứng minh hoặc nếu phải cân bằng các ý kiến trái chiều thì sao? Thực sự rất khó. Chúng tôi thậm chí còn không thể 'ừm', 'à' hoặc 'chỉ cho tôi một giây thôi, tôi cần phải suy nghĩ thêm về điều đó'", Gray chia sẻ.
(Theo Zing)
" alt="Câu hỏi ứng xử bị chỉ trích của Miss Grand Thailand 2023"/>H’Hen Niê lột xác với tạo hình đả nữ trong bom tấn hành động '578'
Tình hình an toàn, an ninh mạng đang tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường. Hoạt động gián điệp mạng, phá hoại của các thế lực thù địch ngày càng phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng về chủ quyền, an ninh, chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội. Cùng với đó, hoạt động tấn công mạng vào hệ thống thông tin trọng yếu của an ninh quốc gia nhằm phá hoại cơ sở dữ liệu, gây gián đoạn hoặc chiếm quyền điều khiển diễn ra thường xuyên hơn.
“Vấn đề an ninh mạng đang đòi hỏi phải tiếp tục được nhận diện, luận giải, phân tích những điểm mới về mặt lý luận và thực tiễn, tìm kiếm những phương châm, kế sách, giải pháp từ góc độ mật mã, góc độ quản trị để phòng ngừa, ứng phó, giải quyết có hiệu quả các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia phù hợp với bối cảnh mới, điều kiện mới”, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Trường Giang nói.
Đồng quan điểm, PGS.TS Lê Hải Bình, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với sự phát triển mạnh mẽ của không gian mạng, đang đặt ra nhiều thách thức với an ninh của các quốc gia như chiến tranh mạng, chiến tranh thông tin, khủng bố mạng, tội phạm mạng và bảo đảm an ninh tư tưởng trên mạng.
Bảo đảm an ninh tư tưởng trên mạng là nhiệm vụ trọng yếu
Đưa ra nhiều dẫn chứng thực tiễn trong đời sống hàng ngày, PGS.TS Lê Hải Bình nhấn mạnh rằng, sự bùng nổ thông tin trên không gian mạng đang tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của mọi người và việc bảo đảm an ninh tư tưởng là vô cùng quan trọng, là một nhiệm vụ trọng yếu trong xây dựng Đảng.
Bên cạnh những thuận lợi, PGS.TS Lê Hải Bình cũng nêu ra 4 thách thức lớn trong việc bảo đảm an ninh tư tưởng trên không gian mạng, đó là: Các thế lực thù địch phản động triệt để sử dụng không gian mạng để gia tăng các hoạt động chống phá; tiện ích ẩn danh và bảo mật cao của các mạng xã hội đang là môi trường thuận lợi cho kẻ xấu lợi dụng, khai thác; sự lạc hậu về kỹ thuật của chúng ta so với thế giới; và cuối cùng là câu chuyện nhận thức. “Một bộ phận cán bộ, Đảng viên còn chưa có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng cũng như các biện pháp bảo đảm an ninh tư tưởng, an ninh mạng”, PGS.TS Lê Hải Bình đánh giá.
Để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, vị Phó trưởng Ban Tuyên giáo trung ương cho rằng, thời gian tới, chúng ta cần phải triển khai đồng bộ, toàn diện nhiều giải pháp cả về tư tưởng và kỹ thuật. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhận thức về không gian mạng, an ninh an toàn mạng và an ninh tư tưởng trên mạng.
Tại hội thảo, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, không gian mạng đã trở thành môi trường sống mới của mỗi người dân trên toàn cầu. Với sự bùng nổ của các công nghệ kỹ thuật số, không gian mạng mang lại vô số cơ hội phát triển kinh tế xã hội nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro về an toàn an ninh mạng, thậm chí là đe dọa đến an ninh, chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.
Không chỉ gia tăng về số lượng, theo ông Trần Đăng Khoa, mức độ phức tạp của các cuộc tấn công mạng ngày càng tăng do xu thế áp dụng các công nghệ mới như AI, 5G, Cloud, IoT… Các cuộc tấn công mạng mang màu sắc chính trị có quy mô lớn, hướng vào các hệ thống thông tin quan trọng cũng ngày càng tăng cả về số lượng và độ tinh vi.
Đại diện Cục An toàn thông tin cũng cho hay, theo thống kê của Bộ TT&TT, 100% quốc gia trong nhóm G20 và khoảng hơn 50% các nước còn lại trên thế giới đã xây dựng chiến lược quốc gia về an toàn an ninh mạng. Trong đó, có khoảng 138 quốc gia đã ban hành luật về an toàn, an ninh mạng.
Tại Việt Nam, hệ thống hành lang pháp lý về an toàn, an ninh mạng đã được cơ bản hoàn thiện, với 3 Luật, 13 Nghị định và 11 Thông tư hướng dẫn. Đặc biệt, tháng 8/2022, Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030 đã được ban hành.
“Chiến lược với quan điểm và giải pháp mới, đột phá sẽ góp phần quan trọng trong việc giúp Việt Nam đối phó với những mối đe dọa ngày càng tăng trên không gian mạng, đặc biệt là định hướng chiến lược giúp cho các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội thực hiện bảo đảm an toàn an ninh mạng”, ông Trần Đăng Khoa nhấn mạnh.
Tiện ích ẩn danh của các mạng xã hội đang tạo môi trường cho kẻ xấu lợi dụng
Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Karvan FK, 19h00 ngày 3/4: Sáng cửa dưới
Nguồn tin từ Bộ TT&TT cho biết, trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.
Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz. Đã có 4 Doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá.
Trước đây, việc cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.
Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số vô tuyến điện có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch.
Theo công bố của Cục Tần số vô tuyến điện, giá khởi điểm đấu giá tần số 2300-2400 MHz cho 3 khối băng tần là 17.394 tỷ đồng. Cụ thể đối với khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) đều có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm.
Với giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm, mỗi nhà mạng sẽ trả phí tần số trên lý thuyết ít nhất là 386 tỷ đồng/năm. Đây là con số không hề nhỏ với tất cả các mạng di động. Thêm vào đó, để có thể cung cấp dịch vụ, nhà mạng sẽ phải đầu tư hạ tầng và xây dựng các mô hình kinh doanh mới cho 5G. Việc này cũng chiếm một khoản đầu tư rất lớn cho các nhà mạng.
Giới phân tích cho rằng, để xây dựng một mạng di động phủ sóng toàn quốc, nhà đầu tư cũng phải bỏ ra vài tỷ USD đầu tư ban đầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch vụ viễn thông truyền thống như thoại và SMS đang suy giảm, doanh thu đến từ 5G đang chia ở thì tương lai, việc bỏ một số tiền lớn để đầu tư là điều cần cân nhắc.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, Việt Nam có 126 triệu thuê bao di động và thị trường bắt đầu đến ngưỡng bão hòa. Một thống kê khác cho thấy, mỗi năm các nhà mạng đang giành nhau khoảng 800.000 thuê bao mới gia nhập thị trường.
Nếu như lần thi tuyển 3G trước đây, các nhà mạng mang không khí sục sôi chuẩn bị hồ sơ thi tuyển, thì với việc đấu giá tần số 4G và 5G lần này không khí khá trầm lắng. Các điều kiện hiện nay, bắt buộc các nhà mạng sẽ phải tính toán kỹ khi bỏ tiền ra đấu giá và bài toán hiệu quả kinh doanh. Ngoài các nguyên nhân trên, việc chuyển từ miễn phí giấy phép chuyển sang trả phí cũng là bước chuyển không dễ dàng cho các nhà mạng.
Theo NBC, Google phát thông báo cho nhân viên ở Detroit, Washington, Reston, Pittsburgh, Raleigh-Durham. Tại Canada, nơi đang trải qua mùa cháy rừng tồi tệ nhất lịch sử, Google cũng thông báo cho nhân viên tại Ontario và Waterloo.
Trong tuyên bố hôm 7/6, Thị trưởng New York Eric Adams kêu gọi tất cả người dân hạn chế hoạt động ngoài trời. Các chuyến bay bị hoãn do khói từ các đám cháy rừng Canada nhấn chìm khu vực xung quanh.
Google từng đối diện với điều này trong quá khứ. Năm 2020, California cũng gặp vấn đề chất lượng không khí nguy hiểm trong một tháng do cháy rừng kỷ lục trên toàn bang. Nhiều người tại Google và ngành công nghệ đã làm việc từ xa trong thời gian diễn ra dịch Covid-19.
Google còn lập một trang web nội bộ cung cấp thông tin và tài liệu về cháy rừng, lọc không khí. Bản ghi nhớ tuần này hướng dẫn nhân viên ở trong nhà, tránh hoạt động thể chất mạnh, bật máy điều hòa không khí với các bộ lọc sạch. Công ty cũng trấn an những người đang làm việc tại văn phòng rằng hệ thống lọc không khí và điều hòa không khí HVAC “duy trì chất lượng không khí cao bên trong văn phòng ngay cả trong những trường hợp như thế này”.
(Theo CNBC)
Cháy rừng nghiêm trọng tại Canada, Google cho nhân viên làm việc ở nhà